Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động phát triển đến một quy mô quá lớn có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng trong quản lý. Cho nên các doanh nghiệp đôi khi cần phải tái cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với nhu cầu, khả năng của mình bằng biện pháp đó chính là chia tách doanh nghiệp. Tuy nhiên thủ tục chia tách doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ và trình tự thực hiện cũng khác rắc rối, phức tạp mà không phải tổ chức hay cá nhân nào có thể thực hiện
Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động đang ngày càng trở nên phổ biến, tuy nhiên, sau khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp các vấn đề như tài sản cố định, công nợ, hàng hóa hay các vấn đề về giấy tờ liên quan đến công ty sau khi đã chuyển đổi khiến các doanh nghiệp băn khoăn và gặp nhiều rắc rối. với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực doanh nghiệp, công ty Luật Hoàng Tân Minh đưa ra những điểm lưu ý khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
Chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp là việc làm thay đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp từ loại hình này sang một loại hình khác. Tuy nhiên, không phải bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng có thể chuyển đổi cho nhau. Luật Doanh nghiệp 2014 chỉ thừa nhận việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp trong 04 trường hợp và đối với từng trường hợp chuyển đổi, thủ tục chuyển đổi cũng khác nhau.
Khi chuyển đổi loại hình công ty cần tiến hành thủ tục pháp lý như thế nào sao cho nhanh và thuận lợi nhất? Hoàng Tân Minh cung cấp dịch vụ tư vấn chuyển đổi loại hình công ty, đảm bảo khách hàng không bị vướng mắc khi chuyển đổi loại hình công ty.
Chuyển đổi doanh nghiệp là hình thức cơ cấu lại doanh nghiệp để phù hợp với quy mô và sự phát triển của nó. Sau khi chuyển đổi doanh nghiệp (sau khi được cấp giấy đăng ký kinh doanh (giấy đăng ký doanh nghiệp), công ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại, công ty chuyển đổi được kế thừa các quyền và lợi ích hợp pháp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ, hợp đồng lao động, các nghĩa vụ tài sản khác của công ty được chuyển đổi.
Khi tiến hành việc chuyển đổi loại hình công ty, công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.
Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động phát triển đến một quy mô quá lớn có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng trong quản lý. Cho nên các doanh nghiệp đôi khi cần phải tái cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với nhu cầu, khả năng của mình bằng biện pháp đó chính là chia tách doanh nghiệp. Tuy nhiên thủ tục chia tách doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ và trình tự thực hiện cũng khác rắc rối, phức tạp mà không phải tổ chức hay cá nhân nào có thể thực hiện